Bạn nào có kế hoạch học Đại học ở Nhật hẳn đã biết một số trường không yêu cầu phải có chứng chỉ JLPT (năng lực Nhật ngữ) mà phải có kết quả của EJU (Kỳ thi Đại học dành cho du học sinh) thì mới có thể nộp hồ sơ. Đặc biệt là những trường công lập danh tiếng và có cả những trường tư thục cao cấp như Đại học Waseda, Đại học Hosei, đại học Takushoku… Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải thích ngắn gọn về kì thi EJU và chia sẻ kinh nghiệm ôn thi EJU tiếng Nhật – môn bắt buộc trong mọi ban ngành.
Chia sẻ kinh nghiệm thi phỏng vấn vào Đại học ở Nhật
Để học Đại học ở Nhật bạn sẽ phải vượt qua hai vòng thi do trường tổ chức là thi viết và vòng phỏng vấn. Cả hai phần thi đều có tầm quan trọng như nhau và đều mất rất nhiều thời gian để chuẩn bị. Riêng trong bài viết lần này chúng tôi xin chia sẻ đến các bạn một số kinh nghiệm thi phỏng vấn vào đại học ở Nhật, bắt đầu từ việc chuẩn bị trang phục, đến nội dung câu hỏi và tác phong khi bắt đầu một cuộc phỏng vấn nhé.
Chia sẻ kinh nghiệm ôn thi EJU môn toán
Nếu muốn thi vào các trường đại học top đầu như Đại học Waseda, Đại học Hosei, Đại học Takushoku, Đại học Công nghiệp Shibaura, Đại học công nghiệp Chiba … thì ngoài thi EJU môn tiếng Nhật bạn bắt buộc phải thi thêm môn Toán và môn Tổng hợp đối với các ngành thuộc ban Xã hội; thi 2 trong 3 môn Lý – Hóa – Sinh đối với các ngành thuộc ban Tự nhiên. Trong bài viết này chúng tôi xin chia sẻ đến các bạn một số kinh nghiệm ôn thi EJU môn toán, chắc chắn rất hữu ích đấy.
Kinh nghiệm chuẩn bị hồ sơ thi đại học ở Nhật
Sau khi tốt nghiệp trường Nhật ngữ nhiều bạn có nguyện vọng học tiếp lên đại học ở Nhật. Tuy nhiên, đối với một người nước ngoài mà nói việc chuẩn bị hồ sơ thi đại học ở Nhật quả là một khó khăn không nhỏ. Bởi toàn bộ hồ sơ đều là tiếng Nhật và dù chỉ một lỗi sai rất nhỏ thôi cũng đủ khiến toàn bộ giấy tờ bị trì hoãn. Bên cạnh đó, tùy mỗi trường mà hồ sơ ít nhiều có sự thay đổi nên phải tìm hiểu trước thật kỹ càng. Trong bài viết này chúng tôi sẽ liệt kê ra những mục không thể thiếu trong bộ hồ sơ nộp vào trường đại học tại Nhật nhé.
Hướng dẫn gia hạn visa Kỹ thuật – Nhân văn – Nghiệp vụ quốc tế
Các bạn đang làm việc ở Nhật Bản nên lưu ý thời gian hết hạn visa để tránh rơi vào tình trạng lưu trú bất hợp pháp. Do 90% các du học sinh sau khi tốt nghiệp sẽ chuyển đổi sang visa Kỹ thuật – Nhân văn – Nghiệp vụ quốc tế. Vì thế trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn các gia hạn loại visa này. Thời gian có thể nộp hồ sơ gia hạn visa Kỹ thuật – Nhân văn – Nghiệp vụ quốc tế là 3 tháng trước khi hết hạn. Thời gian xét hồ sơ có thể kéo dài từ 2 tuần đến trên 1 tháng.
Hướng dẫn chuyển visa du học sang visa Kỹ thuật – Nhân văn – Nghiệp vụ quốc tế
Nhiều bạn sau khi hoàn thành chương trình du học Nhật Bản muốn tiếp tục ở lại phát triển sự nghiệp. Tuy nhiên để có thể đi làm hợp pháp du học sinh bắt buộc phải chuyển đổi tư cách lưu trú của mình sang loại phù hợp với ngành nghề, công việc. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn cách chuyển đổi visa du học sang Visa Kỹ thuật – Nhân văn – Nghiệp vụ quốc tế.
Hướng dẫn điền đơn xin gia hạn thời gian lưu trú tại Nhật Bản
Đơn xin gia hạn thời gian lưu trú là một tài liệu phải được nộp cho Cục quản lý xuất nhập cảnh nếu bạn muốn tiếp tục cư trú tại Nhật sau khi hết thời hạn visa. Mẫu đơn này có thể tải xuống từ website Bộ Tư pháp.
Danh sách các cơ sở tư vấn du học lừa đảo bị đình chỉ đại diện xin cấp visa Nhật
Du học sinh người Việt học tập tại các trường tiếng Nhật tính đến cuối tháng 06/2018 là hơn 80.000 người, tăng 4 lần so với 5 năm trước. Điều này đã kéo theo các đơn vị trung gian là công ty du học mọc lên như nấm sau mưa. Tuy nhiên, về mặt chất lượng thì không hề đảm bảo, nhiều đơn vị dùng chiêu lừa đảo “Nếu vừa đi học vừa đi làm thêm tại Nhật Bản thì có thể kiếm được hàng chục vạn yên” nhằm thu hút những người có mong muốn du học. Những bạn đang ấp ủ, lên kế hoạch thực hiện ước mơ trên con đường du học thông qua các trung tâm, hãy cẩn trọng với những công ty du học lừa đảo sau đây.
Cách xác định mã lý do trượt giấy chứng nhận tư cách lưu trú – COE
Khi bị từ chối tư cách lưu trú (COE) đồng nghĩa với việc bạn không thể xin visa. Nếu vẫn muốn đi du học Nhật Bản, đầu tiên hãy nhờ bên phía phía công ty tư vấn du học liên hệ với trường Nhật ngữ lấy mã lý do trượt COE. Mục đích của việc này là xác định chính xác sai sót hồ sơ của bạn nằm ở đâu từ đó tìm cách xử lý, giải trình trong lần apply tiếp theo.
Sốc văn hóa du học Nhật - Những lý do khó tin nhưng có thật
Khi du học Nhật Bản, các bạn trẻ người Việt thường khó tránh khỏi các cú “sốc văn hóa” với muôn vàn lý do và biến thể khác nhau. Ngoài những lỗi cư xử khiến các bạn trẻ dở khóc dở cười thì có những bạn đã rơi vào tình trạng học hành sa sút, thậm chí trầm cảm vì không thể thích nghi. Trong bài viết này du học nhật bản TinEdu sẽ nói về những điều khác thường và khác biệt ở Nhật Bản để các bạn có thể chuẩn bị tinh thần một cách tốt nhất khi sang Nhật du học nhé!